Theo sách Văn Công Gia Lễ xưa, thì cưới xin có tới sáu lễ chính: Nạp Thái, Vấn Danh, Nạp Cát, Nạp Tệ, Thỉnh Kỳ, Nghinh Hôn. Ngày nay mà theo đủ chừng ấy lễ thì có lẽ con gái Việt Nam ế cả. Trai gái bây giờ “tìm hiểu nhanh, cưa cẩm gọn” nên mấy cái lễ Nạp Thái (nhà trai đến nhà gái hỏi ý) hay Vấn Danh (để biết tên xem tuổi cô dâu chú rể có xung khắc với nhau không) chẳng cần nhờ đến bố mẹ.
Họ có thể tự làm ngay trong quán cà phê, ngoài shop thời trang, trên xe buýt, dưới gầm bàn, bên hàng ốc luộc hay giữa mặt báo. Thậm chí họ có thể hỏi nhiều hơn thế dù cách nhau cả nghìn cây số. Và tốc độ có thể chỉ là một cái enter chứ không khề khà ba tuần trà mới được một câu “thưa”, rồi bảy tuần thuốc mới được một lời “dạ” như các cụ. Tùy theo tốc độ đường truyền mà chú rể meomu sẽ tỏ tình với cô dâu caran trong 1 hay 0,5 giây. Công nghệ số rõ ràng là ưu việt hơn sách Tàu cổ. Ngày trước cái sự cưới xin bao giờ cũng phải “lòng vòng” qua ông mai bà mối. “Đẹp như rối, không mối không xong”. Bây giờ chả ai gọi rối là đẹp, chả ai gọi mối là mối. Từ thay thế là “chân gỗ”. Hành động thay thế là “bắn” (có lẽ là ảnh hưởng rớt lại từ thời binh lửa, quen cầm súng hơn cầm điện thoại). Cái nghề mối cũng chuyển dần công nghệ cho mấy mục kết bạn trên báo chí. Lạ là quyền lực thứ tư nhiều khi rất sốt sắng làm cái việc thuộc về “tứ ngu” này. Âu cũng vì ngày trước “nam nữ thụ thụ bất thân” nhiều khi chỉ biết nhau qua mối, lấy nhau rồi mới rõ mặt. Bây giờ “nam nữ thụ thụ sát thân”, mặt ai cũng rõ nên nhiều tơ duyên không thành vì chú rể duy mỹ hoặc cô dâu duy cảm.
Hội chứng Trên to – Dưới tịt
Vẫn thường nói là dân văn phòng ngồi nhiều hay mắc một số chứng bệnh, giả tỷ như gai đôi cột sống, trĩ,… hay gì đó, và cách tốt nhất để tránh là tập thể thao, thế là gào mãi chẳng xong…
Chợt nhớ mấy hôm trước có lưu lại một bài trên Tuổi Trẻ về hội chứng “Trên to – Dưới tịt” viết về các ông thích nhậu, to phừ ra rồi vợ nó bỏ vì khi đó các ông chỉ là “chim cảnh”, thế nên post lại ở đây đọc chơi, và cho cả mấy chú đọc cùng.
Các game kinh điển hồi sinh trên mobile và Pocket PC
Quen thuộc với người chơi, được viết cho những thiết bị có phần cứng hạn chế, những game thuộc hệ thống giải trí NES của Nintendo đã không bị lãng quên mà tỏ ra thích hợp với môi trường mới: giải trí trên điện thoại di động và thiết bị trợ giúp cá nhân (PDA và Pocket PC).
Từng xuất hiện sáng chói trong lịch sử game, NES chấm dứt thời hoàng kim của mình và để lại kho tàng hàng ngàn game, kết quả của 20 năm “thịnh trị”. Ở thời điểm cực thịnh của mình, những máy NES có cấu hình khá nghèo nàn: Bộ xử lý 1,79 MHz, bộ nhớ RAM 2 KB, card đồ hoạ 32 KB, dung lượng trong ROM chưa đến 1 MB, độ phân giải 256 x 224 với 16 màu hiển thị, 4 âm sắc. Thông số đó quá chênh lệch khi so sánh với các thiết bị hiện đại, chiếc Pocket PC tầm trung như Dell Axim X30 cũng trội hơn hẳn: Bộ xử lý 312MHz, bộ nhớ RAM 64MB, ROM 64MB, màn hình QVGA (320×480) 65.000 màu. Cái tạo ra sức mạnh cho NES chính là rất nhiều game được thiết kế tốt. Trong khi đó, game viết cho PocketPC lại quá sơ sài, chưa thể sánh được những game trở thành “bất tử” như Super Mario, Contra, Battle Tank, PacMan. Sự khác biệt về công nghệ khiến Pocket PC và ĐTDĐ không thể chơi được những game quen thuộc đó mặc dù có khả năng tính toán vượt trội. Để giải quyết vấn đề, phần mềm giả lập game (Emulations) ra đời làm sống lại những game quen thuộc đó trên thiết bị số hiện đại này.
Lần đầu làm chuyện ấy
Cảnh báo: Cấm người lớn trên 18 tuổi đọc B-)
Chuyện ấy là chuyện gì? Đây là một việc tế nhị he he. Cũng có bạn đã đọc cái “chuyện ấy” lần đầu đầu tiên của tớ rùi nhưng vẫn chưa thấy hết cảm xúc của nó, cũng phải thôi vì lúc đây tớ lo lắng và căng thẳng quá. Có lẽ lần này sẽ diễn tả mạch lạc hơn chăng ;))
Vâng, cái chuyện này thực sự là rất có ích đối với các bạn trai chập chững tuổi đôi mươi. Sau nhiều lần trầm trồ, ngưỡng mộ những thằng bạn đã từng làm “chuyện ấy” tớ quyết định phải thử cho dù trong lòng rất ngại ngùng con thạch thùng. Đó là một chiều thu đầy gió lộng, lá vàng bay tả tơi đẹp tựa trong phim tình củm lãng mạn bên Hàn Quốc. Có 2 người cưỡi trên con ngựa sắt hăm hở tới một khu vực bí hiểm. Nhớ lại thấy hồi đó nhát chết quá, không dám đi một mình mà phải rủ một thằng có cùng “ý tưởng lớn” đi nữa. Tới nơi có một chị rất đô con ngồi sau cái bàn (sau này mới biết là chị thu tiền) hỏi ngay: Lần đầu hả em? Hai thằng mặt nghệt ra giả nhời: Vâng ạ! Chị bảo 2 thằng cởi quần áo ra treo vào mắc rồi mỗi thằng ra một góc tự khởi động đi tí chị sẽ hướng dẫn từng người một đến nơi đến chốn. Ối trời cha mẹ ơi! Lúc ấy cứ tưởng “ấy” là “ấy” luôn chứ lại còn phải khởi động, khởi đẽo nữa.
ICANN xóa một số tên miền quốc gia bị bỏ hoang
Trong những năm qua, Tổ chức tên miền quốc tế đã cấp thêm nhiều domain mới như .eu, .asia, .travel… để theo kịp đà phát triển của website. Tuy nhiên, họ sẽ phải xóa bỏ một số tên miền đã cấp nhưng bị ‘bỏ hoang’, ví dụ .gb dành cho nước Anh không được ưa … Đọc tiếp→
Sử dụng tính năng Call Baring của các máy Nokia S60
Trong cuộc sống đôi khi chúng ta sẽ gặp phải nhiều khó khăn và các tình huống rất éo le. Một trong các trường hợp đó là : khi bạn đi party, đi học, đi làm……. thì có 1 người bạn, đồng nghiệp của bạn hỏi mượn bạn con máy S60 để gọi, hoặc nhắn tin. Bình thường thì ko sao, nhưng đằng này người đó lại ko biết ngượng, ngại khi mà cứ dùng ĐT của bạn để buôn trên 10′, nhắn tin nhiều lần và mượn với tần suất nhiều lần,liên tục cứ gặp nhau là mượn. Thật là quá đáng phải ko? Mượn 1,2 lần còn đc chứ………..x(
Bạn ko muốn thế? Bạn muốn từ chối? Nhưng lại muốn từ chối bằng cách tế nhị, lịch sự để người đó ko fải lăn tăn về bạn,cũng như nói xấu bạn sau lưng. Tính năng Call Baring của các máy Nokia S60 cho phép bạn làm điều này rất dễ dàng, phần lớn các máy có thể truy cập qua Settings>Security settings>Call baring service
Narga v5.0
v5.0 sẽ thay đổi hoàn toàn về phong cách thiết kế từ trước đến giờ , tuy vậy vì công việc cá nhân nên dự án này sẽ tương đối chậm, dù vậy tớ vẫn quyết định public v4.0 trong tháng tới vì còn phải tối ưu lại code do nó đang ở giai đoạn 4.5
General Chaos
Đây là một trong những trò chơi yêu thích của mình hồi nhỏ trên hệ máy Sega, cách chơi đơn giản nhưng lại đầy tính chiến thuật và nhiều cảm xúc, đặc biệt là chơi cùng người khác. Thời đó, đây là một trong những trò chơi hiếm hoi cho phép đến bốn người cùng chơi một lúc, AI (chiến thuật) của máy vượt trội so với các trò chơi triến thuật thời bấy giờ và đặc biệt là nó cực vui.
The Web Photo Sharing Site
Written by Alex Iskold and edited by Richard MacManus.
In this post we profile the red hot photo sharing space, where the blogosphere darling Flickr is actually trailing in the mass market. Back in June, Hitwise posted their online photo market statistics – which showed Photobucket with a huge market lead at #1 and Flickr at #6. A lot of Photobucket’s lead is due to its high usage in MySpace pages – 56% of Photobucket’s traffic is from MySpace, according to Hitwise. So marketing and being part of a large ecosystem are crucial. But also important is having simple and easy to use features. So we present here a feature-by-feature comparison and also highlight areas where particular services stand out from the pack.
Feature Comparison of Photo Sharing Sites
In the table below (which incidentally we did using Zoho Sheet, Zoho’s online spreadsheet) we list companies from the Hitwise article as well as some additional ‘web 2.0’ photo sharing players.