Thông thường, các trò chơi nhập vai trực tuyến về thế giới kiếm hiệp luôn cuốn hút người chơi. Bạn đã nhập vai vào 1 nhân vật ai mà chẳng muốn có một cái tên hay và ý nghĩa nhưng rồi cứ đặt theo tên những nhân vật trong truyện thì sẽ trùng nhiều lắm. Dưới đây là một quy tắc đơn giản giúp bạn có thể chọn được một cái tên hay và ý nghĩa dựa theo ngày tháng năm sinh của bạn, bạn có thể thử với nhiều trường hợp khác nhau để có được cái tên như ý muốn.
văn học
Thơ mạng – cơn sóng thần
Bước đến nhà em, bóng xế tà.
Đứng chờ năm phút bố em ra.
Lơ thơ phía trước vài con chó.
Lác đác đằng sau chiếc chổi chà…
Thông qua các diễn đàn của giới trẻ như Tialia, TTVNOL, Sinh viên du học cho đến những trang nhật ký cá nhân trực tuyến, chỉ cần hoàn thành một vài thao tác, bất cứ ai cũng có thể trình làng thơ của mình.
Giật mình với thơ
Bên cạnh số lượng những bài thơ hay, duyên dáng được các bạn trẻ post lên mạng, điều khiến những người lướt web bất ngờ chính là sự phát triển đến chóng mặt những bài thơ mang nội dung sầu não. Những câu thơ vẫn còn sai chính tả, truyền tải tâm trạng chán nản như “… Ly rượu chát đêm nay mờ nhạt quá/Khúc nhạc buồn đau quắt cả trong tim./Anh lặng lẻ (sai chính tả-nv) đứng bên bờ sàn nhảy/Nhắm mắt nghiền thương nhớ cõi mênh mông…” (thinhvu@…), hay “…Em giờ đây chỉ là chiếc bóng u buồn/ Đứng lặng lẽ bên lối hoa anh bước/ Tuyệt vọng dõi theo bóng anh xa khuất/ Rồi sẽ chìm dần vào bóng tối lãng quên…” (traicali@…) nhan nhản trên các diễn đàn.
Hiệp khách và tri kỷ, tri âm
Phàm những ai thích đọc tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung, Cổ Long, Lương Vũ Sinh… cũng đều thích xem phim võ hiệp, từ những năm cuối thập niên 70 đến 80 là thời kỳ hưng thịnh nhất của phim võ hiệp Hong Kong và Đài Loan, trong thời kỳ này đã ra đời không ít những bộ phim truyền hình được xem là kinh điển.
Vào thập niên 80, thể loại phim võ hiệp Hong Kong và phim tình cảm Quỳnh Dao bành trướng khắp thị trường Đông Nam Á. Sang đến những năm 90, phim võ hiệp Hong Khong bắt đầu yếu thế. Trong khi đó, những bộ phim làm về đề tài xã hội đương đại lại được khán giả săn đón, phim võ hiệp Đài Loan thì bị phim tình cảm của nữ văn sĩ Quỳnh Dao đè bẹp, còn phim võ hiệp Trung Quốc đang trong giai đoạn tìm kiếm. Bước vào thế kỷ 21, lực lượng phim võ hiệp tân phái (đa số chuyển thể từ truyện tranh võ hiệp) của nhà văn Huỳnh Dịch đã bất ngờ đánh thức những khán giả từng yêu phim kiếm kiệp. Các tác phẩm của Kim Dung bắt đầu “sống lại”, được nhà làm phim Trung Quốc – Trương Kỷ Trung liên tiếp chuyển thể lên màn ảnh nhỏ theo phong cách “tả thực”, nghĩa là hạn chế tối đa những kỹ xảo vi tính không cần thiết.
Xem phim võ hiệp, nhất là phim chuyển thể từ tiểu thuyết Kim Dung, điểm hấp dẫn người xem không chỉ là những pha thi đấu võ thuật, biểu diễn các loại thần công, mà khán giả còn bị cuốn hút bởi những chuyện tình cảm lãng mạn, những nhi nữ trong giang hồ dám yêu, dám hận, những hình tượng đại hiệp lụy vì tình, điển hình như chuyện tình của Quách Tỉnh và Hoàng Dung – Phim Anh hùng xạ điêu, Lệnh Hồ Xung và Nhậm Doanh Doanh – Phim Tiếu ngạo giang hồ, khiến người xem phải ngưỡng mộ, hay chuyện tình A Châu và Kiều Phong – phim Thiên Long Bát Bộ làm người xem thương cảm, than thở…mà những chuyện tình đó chỉ có thể tìm thấy trong phim.
Lẩy Kiều II
Đầu lòng hai ả tố nga “Thuý Kiều”là chị, em là “Thuý Vân”. Ma cũng tránh, quỷ ngại gần Dáng người nét mặt mười phần đười ươi. Vân xem đanh đá khác người. Mặt mày rầu rĩ như người có tang. Miệng cười tựa rắn hổ mang. Củi khô thua tóc, cóc nhường làn da. … Đọc tiếp→
Cổ Long
1. Sự nghiệp
Gần mười năm lãng đãng giữa sinh tử. Hơn hai mươi năm, Cổ Long chết rồi, nhưng tác phẩm ông để lại không chết. Từ niên đại 80 đến những năm 2000, thị trường sách đại lục Trung Quốc đã tiêu thụ một khối lượng khổng lồ các tiểu thuyết võ hiệp của Cổ Long khó thống kê nổi. Và tại ngay Việt nam cũng vậy.
Năm 1936, Cổ Long ra đời tại Hồng Kông, lúc 12 tuổi đã vùi đầu viết tiểu thuyết rồi. Năm 13 tuổi, ông theo cha mẹ sang định cư tại Đài Loan, không lâu sau là cha mẹ ly dị, gia đình tan vỡ. Ông bắt đầu cuộc sống như ác mộng, làm thuê làm mướn khắp nơi, ăn đói mặc thiếu, khốn khó cùng cực. Tại Hồng Kông, vào năm 1954 Lương Vũ Sinh bắt đầu viết “Long hỗ đấu kinh hoa” đăng tải nhiều kỳ cho “Tân văn báo”, năm 1955, “Thư kiếm ân cừu lục” của Kim Dung cũng thử tiếng gáy đầu. Cổ Long khi đó mới chỉ là một cậu bé tập tọng văn học, tác phẩm đầu tiên của ông chính thức có nhuận bút là một tiểu phẩm văn học viết năm 1956.
Bài văn bất hủ
Hic không ngờ bây giờ mà vẫn có những bài văn như thế nào đủ biết nền giáo dục như thế nào, cho dù không biết có thật không nhưng bản thân hệ thống đào tạo của VN dở như thế nào cũng không cần phải bàn thêm nữa
Cảnh Xuân
1. Đọc xuôi
Ta mến cảnh Xuân ánh sáng ngời
Thú vui thơ rượu chén đầy vơi
Hoa cài giậu trúc cành xanh biếc
Lá quyện hương Xuân sắc thắm tươi
Qua lại khách chờ sông lặng sóng
Ngược xuôi thuyền đợi bến đông người
Xa ngân tiếng hát đàn trầm bổng
Tha thướt bóng ai mắt mĩm cười
2. Đọc ngược
Mỵ Châu và Trọng Thuỷ
Mùa thu năm xxx trước Công Nguyên, trong lúc dân chúng nước Âu Lạc đang vui hưởng thái bình, ăn mừng một vụ hè thu được mùa thì chiến tranh xảy ra. Triệu Đà vua nước Nam Việt, một nước nhỏ nằm trong hệ thống chư hầu của Tần quốc lúc bấy giờ, đã xua quân về phía Nam tiến đánh Âu Lạc. Quân Triệu Đà tuy ít nhưng thiện chiến và được tài trợ chính thức của nhà Tần nên đánh đâu thắng đó, thế mạnh như chẻ tre những tưởng chỉ trong một sớm một chiều sẽ thôn tính toàn bộ Đông Dương.
Ai là người may mắn nhất truyện Kim Dung
Nếu theo ý tôi may mắn nhất phải là Tiểu Quế Tử, Vi Công Công, Bá Tước, Bạch Long Sứ, Lộc Đỉnh Công là người may mắn nhất. Tui dám nói như vậy vi coi cái công hàm ngoại giao của Vi Tiểu Bảo chưa gì đã thấy promote len vùn vụt. Mới từ thằng nhóc quen trong Lệ Xuân Viện, tự nhiên nhảy lên trong hoàng cung, rồi thăng lên tổng thái giám,…. cuối cùng làm Lộc Đỉnh Công.
Tui nói thiệt chưa thấy thằng cha nào ngoài đời mà như vậy, giống như mình từ thằng nhân viên tạp vụ mà lên tổng giám đốc công ty vậy, cuộc đời có được như vậy cũng đáng lắm (chưa nói đến cái khoản làm trụ trì trên Ngũ Đài Sơn hết một thời gian chăm sóc cho Thuận Trị Hoang Đế).